Cũng như các quốc giá khác, Nhật Bản quy định thời gian làm việc của lao động nước ngoài là 3 năm (một số trường hợp được gia hạn 5 năm). Bên cạnh đó là những đơn hàng lao động nhật bản 1 năm. Vì thế người lao động có cơ hội lựa chọn các đơn hàng 1 năm 3 năm, thậm chí là 5 năm. Giữa đơn hàng lao động Nhật Bản 1 năm, 3 năm, 5 năm có gì khác nhau. Đơn hàng xuất khẩu lao động Nhật Bản 3 năm có gì nổi bật hơn?
Xem thêm: Một số thay đổi trong điều kiện xuất khẩu lao động Nhật Bản và Đọc thêm một vài tin tức bóng đá tại đây
Đơn hàng lao động Nhật Bản 3 năm là gì?
Bên cạnh việc chính phủ Nhật đang khuyến khích nguồn lao động nước ngoài thì nước ta cũng rất khuyến khích lao động sang làm việc tại đây. Nhiều năm gần đây, cơ hội cho lao động Việt Nam được sang Nhật làm việc nhiều hơn do thay đổi quan hệ ngoại giao giữa 2 nước. Các đơn hàng của Nhật cũng đa dạng hơn với lao động Việt và có thêm nhiều mốc thời để lựa chọn 1 năm 3 năm, 5 năm. Vậy đơn hàng lao động Nhật Bản 3 năm có đặc điểm gì?
Trong thời gian 3 năm, người lao động có đủ thời gian để học hỏi kinh nghiệm thực tế như việc làm, ngôn ngữ, văn hóa…Có cơ hội để tiếp xúc, làm quen với khoa học kỹ thuật, công việc được lâu hơn, nâng cao tay nghề…
Cũng trong thời gian 3 năm, nếu tính trung bình và giảm trừ chi phí, phụ thuộc vào ngành nghề đã lựa chọn, cùng với đó là khả năng chi tiêu… bạn có thể để dư ra từ 500 triệu. Với mức thu nhập này, nếu là lao động phổ thông tại Việt Nam thì sẽ không thể có được trong 3 năm.
Cũng sau 3 năm làm việc tại Nhật, lao động sẽ có thêm nhiều kinh nghiệm và cũng có thêm nhiều cơ hội khi về nước tìm kiếm việc làm.
+Đối với nhiều lao động 3 năm, họ sẽ có cơ hội được gia hạn thêm thời gian làm việc thành 5 năm mà không bị phát sinh chi phí gia hạn.
Chi phí cho đơn hàng lao động Nhật Bản 3 năm gồm những gì?
Dù bạn lựa chọn đơn hàng lao động Nhật Bản 3 năm, 1 năm hay 5 năm thì vẫn phải tuân thủ và đóng các loại phí sau:
- + Phí chi trả cho dịch vụ xuất khẩu lao động
- + Phí khám sức khỏe cho người lao động trước khi thi tuyển và đào tạo đơn hàng.
- + Phí đào tạo tiếng Nhật và tay nghề trước khi sang Nhật làm việc
- + Phí làm dịch thuật, công chứng hồ sơ giấy tờ, vé máy bay, visa…
- + Phí ăn ở, sinh hoạt, đi lại.
- + Khoản phí dự trù trường hợp phát sinh.
Mong rằng bài viết của chúng tôi có thể giúp ích được cho các bạn trong con đường khởi nghiệp của mình.
Nguồn XKLDNAMHAI HR
Leave a Reply